Buồn tiểu mà không đi được là bị sao?

Buồn tiểu mà không đi được gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý, xáo trộn cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Đáng lo ngại hơn bí tiểu, tiểu khó, mắc tiểu liên tục còn là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm đến sức khỏe. Cùng tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng này trong bài viết sau đây. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

BUỒN TIỂU MÀ KHÔNG ĐI ĐƯỢC LÀ BỊ SAO?

Buồn tiểu mà không đi được là hiện tượng có căng tức bàng quang, cảm giác mắc tiểu nhưng không đi được, tiểu rất khó, thậm chí phải rặn để đi tiểu, người bệnh thường xuyên cảm thấy muốn đi tiểu nhưng mỗi lần đi tiểu rất khó khăn, lượng nước tiểu ít,… Đây còn được gọi là hiện tượng bí tiểu.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho nam giới mắc phải tình trạng bí tiểu, buồn tiểu mà đi không được, mắc đái liên tục cụ thể là do các bệnh lý sau:

Viêm đường tiết niệu:

Đây được xem là bệnh chiếm số lượng nam giới mắc nhiều nhất khi buồn tiểu mà không đi được. Nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn E.coli trong đường ruột gây ra. Bệnh thường có dấu hiệu đau bụng dưới, tiểu nhiều, buồn đái liên tục, tiểu rắt mà mỗi lần đều không đi hết, tiểu khó,…

Viêm niệu đạo:

Đây là bệnh thường gặp hiện nay do vi khuẩn xâm nhập vào đường niệu đạo dẫn đến viêm nhiễm. Cả nam giới và nữ giới có nguy cơ bị viêm niệu đạo rất cao nếu không giữ vệ sinh vùng sinh dục sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn.

– Triệu chứng viêm niệu đạo ở nam giới: Tiểu rắt, tiểu buốt, nước tiểu có màu đục, mùi hôi khai, đau khi quan hệ tình dục, niệu đạo sưng đỏ, xuất tinh đau buốt,…

– Triệu chứng viêm niệu đạo ở nữ giới: Tiểu buốt, âm đạo tiết ra nhiều khí hư có màu xanh, trắng, xám, đau bụng dưới, sưng niệu đạo,…

Viêm bàng quang:

Khi bàng quang bị viêm mãn tính sẽ làm chai hoặc xơ thành bàng quang dẫn đến lực co bóp để đẩy nước tiểu ra ngoài không đủ mạnh.

Bệnh do vi khuẩn gây ra. Khi mắc bệnh này, người bệnh sẽ có những triệu chứng như: Mắc tiểu liên tục nhưng khi tiểu nước chỉ ra một ít, có máu và mùi hôi trong nước tiểu, đau và nóng rát khi tiểu, đau trằn ở vùng bụng dưới, đau lưng,…

Viêm tuyến tiền liệt:

Là tình trạng tuyến tiền liệt bị sưng hoặc viêm. Khi mắc bệnh, ngoài triệu chứng mắc tiểu mà tiểu không được thì người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu như: Nóng rát khi tiểu, đi tiểu nhiều vào ban đêm, có máu lẫn trong nước tiểu, đau ở vùng bụng, đau ở thắt lưng và giữa bìu, xuất tinh đau buốt,…

Sỏi thận, dị vật ở bàng quang

Hiện tượng này có thể do sỏi hoặc cục máu đông từ thận di chuyển xuống bàng quang hoặc xuất hiện ngay tại bàng quang gây bít đường tiểu khiến người bệnh có cảm giác buồn tiểu nhưng không đi được hoặc khó tiểu.

Hẹp niệu đạo

Buồn tiểu mà đi không được( buồn đái liên tục, mắc đái liên tục) có thể do niệu đạo tắc nghẽn gây ra. Nam giới có thể bị hẹp niệu đạo do sẹo khi dương vật gặp tổn thương nào đó.

Tác hại buồn tiểu mà đi không được: 

Buồn tiểu mà đi không được ( buồn đái liên tục, mắc đái liên tục) khiến người bệnh đứng ngồi không yên hàng giờ, thậm chí là hàng ngày, ảnh hưởng xấu đến tâm lý, cuộc sống và công việc, sinh hoạt tình dục của người bệnh, nhất là ban đêm gây mất ngủ kéo dài, người mệt mỏi, stress.

Buồn tiểu mà không đi được nguyên nhân được xác định do các bệnh tuyến tiền liệt còn làm suy giảm chức năng sinh lý, rối loạn cương dương, vô sinh hiếm muộn, liệt dương.

Ngoài ra, nếu không được thông tiểu kịp thời hoặc bí tiểu, tiểu khó tái đi tái lại nhiều lần gây ứ đọng nước tiểu có thể dẫn đến viêm nhiễm hệ tiết niệu mức độ nặng. Nước tiểu viêm nhiễm ngược dòng có thể gây viêm thận, suy thận. Do đó, người bệnh cần đi khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa về dấu hiệu bạn đang gặp phải bằng cách đơn giản NHẤP VÀO KHUNG bên dưới.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ BUỒN TIỂU MÀ KHÔNG ĐI ĐƯỢC

Chẩn đoán, chữa mắc tiểu mà không đi được, người bệnh sẽ được các bác sĩ khám lâm sàng, chỉ định các xét nghiệm, kiểm tra. Dựa vào nguyên nhân, mức độ bệnh để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

✜ Điều trị bằng thuốc:

Với những trường hợp bị viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt,… ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc đặc trị, diệt khuẩn, diệt nấm. Kết hợp với thuốc kháng sinh, tiêu viêm, giảm đau để đẩy lùi bệnh. 

Lưu ý: Bệnh nhân chỉ dùng thuốc nếu có chỉ định của các chuyên gia chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý mua thuốc về nhà điều trị

✜ Vật lý trị liệu: 

Với những trường hợp mắc tiểu mà tiểu không được do viêm nhiễm ở mức độ nặng, mãn tính thì bác sĩ sẽ chỉ định điều trị băng phương pháp Oxygen, CRS, chiếu sóng ngắn, sóng viba, hồng quang.

✜  Kĩ thuật CRS:

Kỹ thuật miễn dịch viêm nhiễm đường tiết niệu là kĩ thuật mới. Phương pháp này sử dụng hệ thống kiểm tra toàn diện virus, vi khuẩn, chẩn đoán bệnh chính xác, đưa đến hiệu quả nhanh chóng, an toàn, ngăn ngừa tái phát.

✜ Điều trị ngoại khoa:

Đối với các bệnh hẹp niệu đạo, phì đại tuyến tiền liệt… thì cần có sự can thiệp của bác sĩ để điều trị tán sỏi hoặc áp dụng tiểu phẫu xâm lấn tối thiểu phù hợp.

Chi phí chữa mắc tiểu mà không tiểu được, buồn đái liên tục, mắc đái liên tục bao nhiêu?

– Rất khó để đưa ra một mức chi phí điều trị buồn tiểu mà không tiểu được khi chưa qua thăm khám. Bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe của người bệnh, phương pháp điều trị, cơ sở điều trị bạn lựa chọn… dẫn đến mức chi phí điều trị của mỗi người là không giống nhau.

– Chính vì thế, để biết được chính xác mức chi phí cụ thể thì đòi hỏi bạn cần phải được thăm khám, xét nghiệm để tìm ra phương pháp điều trị phù hợp. Từ đó, các bác sĩ mới có thể đưa ra các khoản chi phí cụ thể. Nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm chắc chắn mức chi phí sẽ thấp hơn so với việc điều trị bệnh ở giai đoạn nặng.

Nếu muốn biết sơ bộ mức chi phí điều trị bạn có thể hỏi nhanh các bác sĩ chuyên khoa bằng cách nhấn vào bảng chat bên dưới.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐỊA CHỈ CHỮA BUỒN TIỂU MÀ KHÔNG ĐI ĐƯỢC UY TÍN 

Phòng khám đa khoa Lê Lợi là cơ sở y tế chính quy do Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động. Phòng khám chuyên khám chữa các bệnh nam khoa, bệnh tiết niệu,… bên cạnh việc ứng dụng phương pháp hiện đại mang đến hiệu quả điều trị cao, Phòng khám đa khoa Lê Lợi còn được nhiều bệnh nhân chọn đến khám bởi.

Đội ngũ chuyên gia chuyên khoa giỏi, có kinh nghiệm làm việc lâu năm tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước mang đến kết quả điều trị tốt cho người bệnh.

Các trang thiết bị y tế chuyên dụng và máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ nước ngoài. Phòng thuốc đạt chuẩn GPP, phòng tiểu phẫu với đầy đủ tiện nghi và được vô trùng theo đúng tiêu chuẩn.

Thủ tục thăm khám được thực hiện một cách nhanh chóng, người bệnh không phải mất nhiều thời gian chờ. Mô hình khám chữa bệnh khép kín “1 chuyên gia – 1 y tá – 1 bệnh nhân”, mang lại hiệu quả điều trị tối ưu và đảm bảo các thông tin cá nhân được BẢO MẬT nghiêm ngặt.

Chi phí khám chữa bệnh đảm bảo ở mức hợp lý và được công khai minh bạch, có hóa đơn rõ ràng, trao đổi trước với bệnh nhân. 

Hiện nay phòng khám triển khai dịch vụ tư vấn bệnh trực tiếp, trực tuyến, miễn phí 24/24h. Khám chữa bệnh ngoài giờ, linh hoạt từ 07:30 - 19:30 vào tất cả các ngày trong tuần.

Trên đây là những chia sẻ về nguyên nhân và cách điều trị buồn tiểu mà đi không được. Nếu còn có điều gì thắc mắc bạn hãy nhấp vào bảng chat hoặc gọi đến Hotline: 0238 359 8888 để được chuyên gia tư vấn, giải đáp chi tiết và đặt hẹn khám trước, chủ động đi khám theo giờ hẹn tiết kiệm tối đa thời gian chờ khám.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Liên Hệ

0238 359 8888

Giờ làm việc

  • 07:30 - 19:30

Phòng khám đa khoa Lê Lợi

Là phòng khám đạt tiêu chuẩn quốc tế, luôn được người dân tin tưởng và lựa chọn, Đa khoa Lê Lợi không những chú trọng đến chất lượng khám chữa mà còn đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất tiên tiến, khang trang, đầy đủ tiện nghi. Mục đích của chúng tôi là tạo mọi điều kiện thuận lợi để phục vụ, chăm sóc tốt cho từng bệnh nhân cũng như thu được kết quả tối ưu trong quá trình thăm khám, hỗ trợ điều trị bệnh.

Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Đặt hẹn online

Giấy phép khám bệnh