Nhiều người chủ quan bỏ qua triệu chứng đau nhói hậu môn, họ âm thầm chịu đựng mà không hề biết rằng đau nhói hậu môn là một trong những triệu chứng của rất nhiều bệnh lý khác nhau ở vùng hậu môn như nứt hậu môn, ung thư hậu môn trực tràng, viêm loét trực tràng,… Cùng tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân và cách chữa đau hậu môn trong bài viết sau.
Đau nhói hậu môn là một triệu chứng thường gặp ở các bệnh lý của vùng hậu môn, để lại nỗi ám ảnh lo sợ cho rất nhiều người bệnh. Đau nhói ở hậu môn có thể xảy ra khi bạn đi đại tiện, đau khi lau chùi hậu môn, đau nhói liên tục không liên quan đến việc đại tiện, đau hậu môn khi ngồi,…
– Ở mỗi bệnh lý khác nhau, bệnh nhân sẽ có những biểu hiện đau khác nhau, có thể là đau hậu môn âm ỉ liên tục hoặc đau quặn từng cơn, đau dữ dội, có thể có hoặc không có những triệu chứng kèm theo khác như chảy máu, sưng nề, vết nứt, vết loét hay khối u bất thường…
– Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo đau nhói hậu môn là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc các bệnh lý sau:
Táo bón: Khi bị táo bón bạn thường phải rặn khi đi cầu và phân thường cứng, do đó gây ra hiện tượng đau nhói hậu môn.
Bệnh trĩ: Ngoài dấu hiệu đau nhói ở hậu môn, người mắc bệnh trĩ còn có dấu hiệu bị táo bón kéo dài, chảy máu khi đi đại tiện, có búi trĩ (cục thịt thừa) xuất hiện ở rìa hậu môn, ngứa ngáy hậu môn, vướng cộm,…
Nứt kẽ hậu môn: Vết nứt ở hậu môn gây ra những cơn đau nhói, đau rát hậu môn. Đặc biệt, cơn đau gia tăng mạnh khi đi đại tiện, ngoài ra còn kèm theo dấu hiệu sưng tấy, chảy máu ở hậu môn, đại tiện ra máu tươi có thể nhỏ giọt hoặc thành tia, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, ngứa ngáy, khó chịu khu ở vực hậu môn.
Áp xe hậu môn: Viêm nhiễm ở hậu môn, vệ sinh không sạch sẽ hình thành các ổ áp xe hậu môn.
Triệu chứng bệnh là đau rát hậu môn, chảy dịch ẩm ướt, hậu môn mưng mủ, xuất hiện cục sưng cứng, ấn tay vào thấy nóng và đau, đi đại tiện khó, chảy máu hậu môn, hậu môn bị loét, sốt cao,…
Polyp hậu môn: Triệu chứng đặc trưng là đi đại tiện ra máu tươi, tiết dịch nhầy, gây đau nhói hậu môn, khiến người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, mất tinh thần,…
Viêm loét trực tràng: Bệnh này thường có các triệu chứng đau rát hậu môn, đại tiện nhiều lần trong ngày, có máu ở phân, sốt cao,…
Ung thư trực tràng: Nếu đau rát hậu môn kèm các biểu hiện phân đen, trong phân có máu,… thì có thể đã mắc chứng bệnh ung thư trực tràng.
Bạn đang gặp biểu hiện gì? Hãy mô tả triệu chứng với các chuyên gia để được tư vấn cụ thể.
Đau nhói hậu môn kéo dài, sẽ khiến cho người bệnh đau đớn, mệt mỏi, cơ thể khó chịu, suy nhược không thể chuyên tâm làm bất cứ chuyện gì, học tập và công việc bị đình trệ, trì hoãn.
Hậu môn bị đau nhói còn làm giảm chất lượng đời sống tình dục, gây khủng hoảng về tâm lý, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.
Tình trạng đau nhói hậu môn do các bệnh hậu môn trực tràng, bệnh xã hội còn gây viêm nhiễm, lở loét vùng hậu môn, gây thiếu máu, mất máu, giảm trí nhớ, suy giảm sức đề kháng,…
Chức năng hậu môn – trực tràng bị ảnh hưởng để lại nhiều hiểm họa như thắt nghẹn hậu môn, viêm nhiễm lỡ loét xung quanh hậu môn, rò hậu môn và các bệnh lý thứ phát nguy hiểm khác, hoại tử hậu môn.
Dẫn đến ung thư hậu môn trực tràng, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Khi có triệu chứng đau nhói hậu môn, người bệnh cần đi khám để được bác sĩ chuyên khoa chuẩn bệnh nhằm xác định chính xác nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng của bệnh lý, từ đó có hướng chữa trị phù hợp nhất.
– Người bệnh cần cẩn trọng không được tự ý mua thuốc điều trị tại nhà khi chưa có hướng dẫn chỉ định của bác sĩ. Bởi việc chữa trị khi chưa nắm rõ nguyên nhân sẽ dễ dẫn đến các tác dụng phụ đáng tiếc xảy ra.
– Hiện nay chuyên khoa hậu môn trực tràng Phòng khám đa khoa Lê Lợi ở địa chỉ được rất nhiều bệnh nhân đến khám và phản hồi tốt. Phòng khám hoạt động hợp pháp được Sở y tế cấp phép có đội ngũ y bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn cao.
– Sau khi thăm khám, căn cứ vào nguyên nhân gây đau nhói hậu môn bác sĩ sẽ ứng dụng các phương pháp tốt nhất, cụ thể:
Dùng thuốc: Đối với những bệnh gây ra hiện tượng đau nhói hậu môn ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định dùng các loại thuốc nhuận tràng, giảm táo bón, co búi trĩ, giảm đau, phù nề, kháng viêm, diệt vi khuẩn, ngừa bệnh bùng phát dữ dội hơn.
Dùng PPH và HCPT: Dùng điều trị các bệnh trĩ, nứt hậu môn, polyp hậu môn…ở mức độ nặng. Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị khắc phục triệu chứng bệnh đau nhói hậu môn được các chuyên gia y tế trong ngành đánh giá cao về tính an toàn, hiệu quả, ít đau, không chảy máu, phục hồi tổn thương mau chóng và tái tại cấu trúc hậu môn đẹp tự nhiên,…
Trích rạch mủ dẫn lưu: Trường hợp đau nhói hậu môn do áp xe hậu môn, bác sĩ sẽ dùng phương pháp trích rạch mủ dẫn lưu trong điều trị bằng cách sát khẩu tại vùng áp xe, tiếp đến rạch một đường nhỏ và đặt ống dẫn lưu để dịch mủ thoát ra bên ngoài nhanh chóng, hiệu quả tối ưu.
Chi phí chữa đau nhói hậu môn bao nhiêu?
– Chi phí khám luôn là vấn đề khiến nhiều bệnh nhân quan tâm, lo lắng. Tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi bạn có thể yên tâm vì mức phí khám chữa bệnh hợp lý, đúng với quy định của Bộ Y tế, niêm yết và công khai minh bạch, chi tiết. Trao đổi rõ ràng, thông nhất với bệnh nhân trước khi điều trị.
– Ngoài ra, các thủ tục thăm khám được thực hiện nhanh chóng. Thời gian phòng khám hoạt động từ 07:30 - 19:30 vì vậy đối với người bệnh bận rộn đi làm, có thể linh động lựa chọn thời gian thăm khám phù hợp với bản thân.
Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng đau nhói ở hậu môn, muốn đặt hẹn khám, bạn hãy liên hệ theo số máy Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp chuột chọn >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được giải đáp và đặt lịch hẹn miễn phí.
* Lưu ý: Hiệu quả của phương pháp điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Là phòng khám đạt tiêu chuẩn quốc tế, luôn được người dân tin tưởng và lựa chọn, Đa khoa Lê Lợi không những chú trọng đến chất lượng khám chữa mà còn đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất tiên tiến, khang trang, đầy đủ tiện nghi. Mục đích của chúng tôi là tạo mọi điều kiện thuận lợi để phục vụ, chăm sóc tốt cho từng bệnh nhân cũng như thu được kết quả tối ưu trong quá trình thăm khám, hỗ trợ điều trị bệnh.
Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người