Đi cầu ra máu là dấu hiệu bệnh gì cách điều trị hiệu quả

Đi cầu ra máu là biểu hiện mà bất kỳ ai cũng đã từng gặp phải. Điều đáng lo ngại là tình trạng đại tiện ra máu diễn ra thường xuyên, kéo dài nhiều ngày, đau rát hậu môn,… Đây là dấu hiệu bất thường, cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm ở hệ tiêu hóa hay bệnh hậu môn trực tràng. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây đi cầu ra máu và cách điều trị hiệu quả mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐI CẦU RA MÁU RA MÁU LÀ BỊ BỆNH GÌ?

Đi cầu ra máu là khi người bệnh đi đại tiện mà có phát hiện trong phân có lẫn máu hoặc đi ngoài ra máu cuối bãi. Đi ngoài ra máu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi, thậm chí là thâm đen. Biểu hiện của máu lẫn trong phân tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, đi cầu ra máu thường xuất phát từ các bệnh lý sau đây:

Bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp)

Bệnh trĩ có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai ở mọi lứa tuổi. Hiện tượng này xảy ra do suy giãn, phì đại tĩnh mạch vùng hậu môn gây viêm. Dấu hiệu đặc trưng nhất khi bị trĩ là đi cầu ra máu tươi, lúc đầu máu chảy rất ít, hòa vào phân có màu đỏ tươi. Khi bệnh trở nên nghiêm trọng, máu sẽ chảy nhiều hơn thành giọt và có màu đỏ sẫm.

Khi mắc phải bệnh này, người bệnh đi đại tiện rất khó khăn, thường xuyên đau nhức phần hậu môn. Ngay cả khi chỉ ngồi, đi, đứng cũng tạo ra cảm giác khó chịu do búi trĩ phình to. Ở mức độ nặng, búi trĩ sa hẳn ra ngoài dễ gây bội nhiễm, lở loét, chảy máu, đau đớn,…

Nứt kẽ hậu môn

Khi đi đại tiện mà bị táo bón sẽ rất dễ dẫn đến nứt kẽ hậu môn và gây chảy máu. Trong trường hợp này, máu chảy ít hơn nhiều so với khi bị trĩ và thường có màu đỏ tươi.

Polyp hậu môn

Polyp là những khối u lồi vào trong lòng ruột kết, chúng được hình thành do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc ruột kết,… Khi polyp phát triển trên lớp lót của đại trực tràng, chúng có thể gây kích ứng, viêm và chảy máu nhẹ. Trong nhiều trường hợp, cần loại bỏ polyp để có thể kiểm tra dấu hiệu ung thư và để tránh nguy cơ ung thư.

Ung thư trực tràng

Người bệnh ngoài gặp phải dấu hiệu đi ngoài ra máu thì không hề có cảm giác đau bụng. Máu có thể màu đỏ tươi hoặc đen, ra ngoài cùng chất nhày và phân. Chính vì những biểu hiện không mấy phức tạp này thường khiến người bệnh rất chủ quan trong việc thăm khám.

Ngoài ra, đi cầu ra máu còn có thể là do rò ống tiêu hóa, viêm đại tràng trực tràng, sa trực tràng, nhiễm trùng lây qua đường tình dục, xuất huyết đường tiêu hóa,…

NGUY HIỂM KHI ĐI CẦU RA MÁU THƯỜNG XUYÊN

Gây khó khăn trong sinh hoạt cuộc sống hằng ngày: Người bệnh đi đại tiện ra máu nhiều, bị đau rát ở vùng hậu môn khi vận động mạnh hoặc khi đi đại tiện sẽ gây tâm lý ám ảnh, sợ hãi thậm chí nhịn đại tiện.

Thiếu máu: Đi cầu ra máu tuy mỗi lần không ra nhiều nhưng để kéo dài thì sẽ dẫn đến các biến chứng mất máu, sa sút sức khỏe gây xanh xao, mệt mỏi,… đe dọa sức khỏe nghiêm trọng

Mắc thêm các bệnh lý hậu môn trực tràng khác: Nếu không được điều trị tích cực thì có thể dẫn đến apxe hậu môn, rò hậu môn, ung thư hậu môn trực tràng,… vô cùng nguy hiểm, khó điều trị, thời gian kéo dài và tốn kém thêm nhiều chi phí.

Viêm nhiễm cơ quan sinh dục: Vì vị trí đường sinh dục gần với hậu môn nên vi khuẩn, mầm bệnh từ hậu môn rất dễ xâm nhập qua gây viêm nhiễm cơ quan sinh dục, đặc biệt là chị em phụ nữ có cấu tạo âm đạo mở.

Nguy cơ ung thư: Đi cầu ra máu do bệnh ung thư hậu môn trực tràng còn đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân.

KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ ĐI CẦU RA MÁU Ở ĐÂU HIỆU QUẢ?

Đi ngoài ra máu có thể là triệu chứng của nhiều bệnh gần giống nhau. Để khắc phục được tình trạng này bạn cần phải trực tiếp đi thăm khám, qua đó xác định căn bệnh đang mắc phải từ đó các bác sĩ chuyên khoa sẽ có hướng điều trị thích hợp nhất.

Tại Nghệ An, Phòng khám đa khoa Lê Lợi là địa chỉ chuyên khoa uy tín được đông đảo bệnh nhân lựa chọn điều trị. Một số phương pháp chữa đi cầu ra máu hiệu quả đang được áp dụng là:

Điều trị bằng thuốc: Chỉ định cho tất cả dạng bệnh ở giai đoạn nhẹ. Thuốc được dùng dưới dạng bôi/uống/ thuốc đặt ở hậu môn. Tuy nhiên mỗi nguyên do đi cầu ra máu cụ thể sẽ có phác đồ dùng thuốc khác nhau.

Phương pháp ngoại khoa: Công nghệ HCPT, PPH,… là những công nghệ mới, mang lại hiệu quả điều trị tích cực cho bệnh nhân bị bệnh trĩ , nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn.

Việc áp dụng 2 phương pháp trên giúp hạn chế được những nhược điểm của phương pháp truyền thống, thay vào đó là những ưu điểm nổi trội như: Hiệu quả – nhanh chóng – an toàn – không đau – ít chảy máu – giảm khả năng tái phát.

Phòng khám đa khoa Lê Lợi có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, với trên 20 năm kinh nghiệm điều trị bệnh liên quan đến đi cầu ra máu, mang lại hiệu quả điều trị cao nhất. Trang thiết bị y tế và máy móc thiết bị được nhập mới từ nước ngoài giúp phục vụ công tác khám chữa bệnh được chính xác, mang đến kết quả khám chữa nhanh chóng, chính xác.

Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của hầu hết người bệnh, có sự đồng ý của bạn thì mới tiến hành, mỗi hạng mục đều có hóa đơn thu phí rõ ràng. Phòng khám mở cửa từ 7h30 sáng đến 19h30 tối tất cả các ngày trong tuần, kể cả dịp lễ tết, đặc biệt không thu thêm phí khám sau giờ hành chính.

Những thông tin về tình trạng đi cầu ra máu trên đây hi vọng có thể hỗ trợ bạn đọc trong quá trình phát hiện và điều trị bệnh. Nếu còn câu hỏi nào cần giải đáp, xin vui lòng gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào >>Tư Vấn Trực Tuyến<< bên dưới để được các chuyên gia tư vấn miễn phí!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Liên Hệ

0238 359 8888

Giờ làm việc

  • 07:30 - 19:30

Phòng khám đa khoa Lê Lợi

Là phòng khám đạt tiêu chuẩn quốc tế, luôn được người dân tin tưởng và lựa chọn, Đa khoa Lê Lợi không những chú trọng đến chất lượng khám chữa mà còn đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất tiên tiến, khang trang, đầy đủ tiện nghi. Mục đích của chúng tôi là tạo mọi điều kiện thuận lợi để phục vụ, chăm sóc tốt cho từng bệnh nhân cũng như thu được kết quả tối ưu trong quá trình thăm khám, hỗ trợ điều trị bệnh.

Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Đặt hẹn online

Giấy phép khám bệnh